Wednesday 12 December 2012

Bài 3. Mượn sức “Nguyên tắc ABC”


Bài 3.            Mượn sức     “Nguyên tắc ABC”                                     
I.                   Khái niệm- ABC.
  “A” Đối tượng bị mượn sức. Cty, Các hội nghị T/công, K/nghiệm T/công của các T/cô giáo, hay T/trên.
  “B” Đối tượng mượn sức. Bản thân mỗi chúng ta, tuyến hay hệ thống của chính chúng ta.
  “C” Đối tượng được sử dụng sức mượn. Đ/tượng K/hàng hay Đ/tượng tuyển dụng.  
II.               Ý nghĩa - Mục đích của việc mượn sức.
  “Mượn sức Người sẽ Không phí sức mình”
1.     Mượn thực lực và kinh nghiệm.
2.     Mục đích à Bán hàng và Phát triển hệ thống.
·        Lưu ý. – Không để “C” biết rõ mục đích của việc mượn sức. Đồng thời Mượn sức phải căn cứ vào điều kiện, tuỳ vào đối tượng, hoặc mức độ cần thiết.
III.           Các bước thực hiện việc mượn sức.
1.     Bước thứ nhất. Trước khi thực hiện.
-         “B” Phải thông báo cho “A” Biết trước ít nhất 4giờ về việc mượn sức. Về
+ Thông tin cá nhân, của “C” cho “A” biết.
+ Thời gian, địa điểm cho việc mượn sức.
à Để “A” chuẩn bị phương án sao cho phù hợp, Đ/kiện và hoàn cảnh.
-         “B” Đồng thời giới thiệu sơ lược về “A” với “C” Để “C” chuẩn bị tâm lý.
à Ngụ ý ngầm ca ngợi “A” Nhằm tạo thiện cảm của “C” về hình ảnh của “A”
-         “B” Chủ động ấn định. T/gian, địa điểm. Chuẩn bị tài liệu, dụng cụ hỗ trợ, S/phẩm mẫu và S/p để bán. Đồng thời một lần nữa thống nhất lại phương án thực hiện việc mượn sức với “A” và Nhắc lại thời gian hẹn gặp với “C” => Trước ít nhất 1giờ.
-         Tình huống. “ABC”
+  Không phải đón “A và C” à “B” đến Địa điểm trước. “C” đến thứ 2. “A” đến sau cùng.
+  Không phải đón “A và C” à “B” nhờ người đón “A”. Tự “B” đón “C”. Cùng “C” đến địa điểm trước. “A” đến sau cùng.
2.     Bước thứ hai.  Trong khi thực hiện.
-         “B” Làm công tác mở màn.
+  Giới thiệu “C” với “A” Tạo ra sự chân tình, tự nhiên trong giao tiếp. Đồng thời cũng nói lên nguyện vọng muốn được “A” giúp đỡ à Một lần nữa ngầm ca ngợi “A” trước mặt “C”.
+  Ngôn từ sử dụng phải rõ ràng, ngắn ngọn và chân thật. Không nói sai, nói quá sự thật.
+  Sau mở màn, “B” quay về với vị chí “Làm người phối hợp chuẩn”.
-         “B” Trong vai trò “Làm người phối hợp chuẩn”
+  Luôn ngồi cạnh “C” Chủ động trả lời và khích lệ “C” trả lời câu hỏi do “A” đưa ra. Luôn gật đầu, vỗ tay và ghi chép đầy đủ. Với thái độ , tinh thần của một người đi học thực thụ.
+  Tắt điện thoại hoặc chuyển Đ/t sang chế đọ rung. Không nói chuyện và làm việc riêng, Gây gắt quãng bài giảng của “A”.
+  Không tự mình trả lời câu hỏi của “C”. Động viên “C” nêu câu hỏi vào thời điểm thích hợp. à Nhằm mượn sức “A” Trả lời tất cả những câu hỏi nghi vấn=> Không để “C” mang những băn khoăn thắc mắc về nhà. Quan trọng hơn là tránh tối đa sự hiểu lầm đáng tiếc.
-         Vị trí ngồi đối với “ABC”.
+  Trường hợp chỉ có “ABC”.                    +  Trường hợp Nhiều “B và C”
        “C”           “B”                                                 “A” 
                “A”                                          “B-C-B-C-B-C-B-C-B”
+  “B” Ngồi bên trái cạnh “C” Nhưng đối diện “A”.
+  Nhiều “CB” “B” Ngồi kèm “C”. Nếu thiếu chỗ ngồi “B” Đứng nhường chỗ cho “C”
3.     Bước thứ ba.   Kết thúc việc mượn sức.
-         “B” cổ vũ “C” Để “C” tự đưa ra quyết định tham gia. “B” không được tự ý quyết định thay “C”. Làm như vậy mới khách quan. “Tìm người tham gia có sở thích KD àChứ không phải là sự lôi kéo”.
-         “B” Cùng “A,C”. WayWay à Xác lập cuộc hẹn tiếp theo à Nhằm T/dụng lại hoặc Giúp NPP mới bắt đầu việc học tiếp theo.
-         “A và B” Ở lại sau cùng trao đổi rút kinh nghiệm. Việc làm này là nét văn hoá bắt buộc,  Không thể thiếu        

3 comments: